Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Mẫu câu thông dụng khi giao tiếp với chủ đề các nước trên thế giới

Mẫu câu thông dụng khi giao tiếp với chủ đề các nước trên thế giới

Nếu bạn là người đi làm đang muốn cải thiện tiếng Anh thì khóa học tiếng Anh giao tiếp cho người đi làm tại Axcela sẽ dành cho bạn. Thời gian học tại Axcela hoàn toàn là online và được sắp xếp theo thời gian biểu của bạn. Lộ trình học ít nhất 6 tháng với giảng viên người Việt và cả người bản xứ giúp bạn hoàn thiện về kỹ năng viết, đọc và giao tiếp. Liên hệ ngay với Axcela qua hotline 1900 1509 – 0932 139 103 để được tư vấn khóa học phù hợp.

Như vậy, bài viết về tên các nước bằng tiếng Anh trên đã được Axcela tổng hợp và gửi đến bạn đọc. Hy vọng nội dung mang đến thông tin hữu ích để bạn vận dụng trong cuộc sống và công việc. Đừng chần chừ liên hệ với Axcela nếu bạn đang cần tự tin giao tiếp tiếng Anh ngay hôm nay nhé.

Tên các cơ sở đào tạo, giáo dục trong tiếng Anh đầy đủ nhất

Học Từ vựng Tiếng Anh theo chủ đề đang là một trong những cách học từ vựng hiệu quả hiện nay. Nhằm mục đích giúp các bạn có thêm tài liệu tự học Từ vựng Tiếng Anh, VietJack biên soạn Tên các cơ sở đào tạo, giáo dục trong tiếng Anh đầy đủ, chi tiết nhất.

Tên các cơ sở đào tạo, giáo dục trong tiếng Anh

1. Public school (Trường công lập)

Mỹ: Là trường được tài trợ bởi chính phủ qua thuế, học sinh không phải đóng góp gì.

Anh: Chuỗi trường không được tài trợ bởi chính phủ, ở đó học sinh phải trả phí rất cao để theo học.

2. Private school (Trường dân lập)

Mỹ: Trường được đóng góp bởi học sinh thông qua học phí hàng năm. Bởi vì không được tài trợ bởi chính phủ nên các trường này có quyền lựa chọn học sinh của mình.

Anh:  Từ chuyên ngành gọi là “trường tự túc – independent school”. Ở Anh, trường không được đài thọ bởi chính phủ thường được gọi là trường tư.

3. Kindergarten (Trường mẫu giáo)

Mỹ: Năm học bắt buộc đầu tiên cho trẻ, thường là cho trẻ trên dưới 5 tuổi.

Anh: Cùng nghĩa với Nursery school.

Nhà trẻ được hiểu đơn giản là nơi trẻ được gửi tại trường để thuận tiện cho bố mẹ đi làm. Tại Mỹ và Anh, bậc học này không bắt buộc.

5. Boarding school (Trường nội trú)

Các học sinh sống và học tập trong khuôn viên trường, được cung cấp thức ăn, tiện ích, các hoạt động ngoại khóa với quy định nghiêm ngặt. Học sinh thường ở dài hạn hoặc được trở về nhà vào các ngày cuối tuần.

Các học sinh chỉ ăn trưa tại trường và trở về nhà sau giờ học. Các học sinh quốc tế sẽ ở tại các gia đình người bản xứ (host family). Có một số trường học mang cả hai hình thức nội trú và bán trú để học sinh có thể tự do lựa chọn theo nhu cầu.

Mỹ: Là một cơ sở cấp bằng đặc biệt, có thể dùng hoán đổi với cao đẳng (College)

Anh: Cấp học cao hơn, cho phép sinh viên lấy được chứng nhận của môn học, thường kéo dài 3 năm với bằng cử nhân. Sinh viên ở Anh học “University” trong khi ở Mỹ người ta sẽ nói học “College”.

8. Vocational school (Trường dạy nghề)

Đào tạo đặc biệt nhằm mục đích dạy học sinh một nghề nghiệp cụ thể hoặc kỹ năng để chuẩn bị cho công việc.

9. Primary school (Trường tiểu học)

Mỹ: Cấp bậc giáo dục bắt buộc đầu tiên cho học sinh, thường bắt đầu với độ tuổi từ 5 đến 11. Trường tiểu học bắt đầu với một năm mẫu giáo (kindergarten) và năm sau đó sẽ được gọi là “lớp một” và sau đó sẽ là lớp 2, 3, 4 và 5

Anh: 2 năm đầu giáo dục bắt buộc mang nghĩa vỡ lòng. Mỗi năm học sẽ được tính theo số: năm 1, năm 2…. đến năm 3, học sinh bắt đầu học tiểu học (primary school) (tức là năm thứ 6) (11 tuổi)

10. Junior high school/ Middle school (Trường trung học cơ sở)

Mỹ: Cả hai từ này đều dùng chỉ cho cấp bậc giáo dục bắt buộc thứ hai ở Mỹ. Mặc dù độ tuổi nhập học thì thay đổi theo từng vùng, thường là từ lớp 6 đến lớp 8, khi học sinh 11 đến 13 tuổi.

Anh: Không dùng, học sinh sẽ chuyển thẳng từ tiểu học sang trung học (Secondary school)

11. High school (Trường trung học phổ thông)

Mỹ: High shool ở Mỹ được hiểu như trung học phổ thông ở Việt Nam. Là cấp học bắt buộc thứ 3 trong giáo dục phổ thông ở Mỹ. Học sinh thường nhập ở độ tuổi khoảng 13. Sẽ có 4 năm học: năm đầu tiên sẽ được gọi là năm tân sinh viên hoặc lớp 9, sau đó là năm hai (lớp 10), năm 3 (lớp 11) và năm 4 (lớp 12). Luật pháp quy định học sinh phải đến trường cho đến hết năm 16 tuổi và thông thường học sinh sẽ tốt nghiệp vào năm 18 tuổi. Trung học cơ sở (Secondary school) thường được chỉ cho cấp học này ở Mỹ nhưng mà không được dùng phổ biến ở văn nói hàng ngày.

Anh: Trung học cơ sở là cấp học cho độ tuổi trên 11, năm 7 đến năm 13. Học sinh thường kết thúc vào chương trình học vào tuổi 18 nhưng ở Anh thì bạn có thể rời trường vào tuổi 16 để đi học đại học, đi thực tập hoặc đi làm.

Mỹ: Là trường sau Trung học cơ sở, nơi mà học sinh có thể lấy bằng ở một hoặc nhiều môn học. Mặc dù có một chút khác biệt giữa College và University (Cao đẳng và Đại học). Chúng về cơ bản là giống nhau, người Mỹ thường nói đi học cao đẳng (College) cho dù trường đó có là trường đại học hay không đi chăng nữa. Thông thường, sẽ mất khoảng 4 năm để có bằng cử nhân tại trường cao đẳng ở Mỹ. Ở cao đẳng,  người ta sẽ không gọi theo năm, mà gọi theo freshmen, sophomore, junior và senior.

Anh: Ở tuổi 16, học sinh ở Anh có thể chọn rời trường để học tại cao đẳng. Ở Anh, Cao đẳng và Đại học hoàn toàn khác nhau.

Xem thêm trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh theo chủ đề đầy đủ, chi tiết khác:

Tên các nước và thủ đô bằng tiếng Anh

Hiện nay trên thế giới có khoảng 195 quốc gia được chia thành các khu vực khác nhau. Mỗi quốc gia sẽ có một không gian, văn minh, xã hội và văn hóa khác nhau. Cùng khám phá tên các nước và thủ đô bằng tiếng Anh của 12 khu vực trên thế giới ngay dưới đây.

Bắc Mỹ là khu vực nằm hoàn toàn trong Bắc bán cầu của trái đất. Đây là lục địa có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới với dân số cao thứ 4 khoảng 579 triệu người năm 2013. Dưới đây là tên của các nước bằng tiếng Anh của khu vực này:

Tên các nước bằng tiếng Anh tại khu vực Bắc Mỹ

Đây là khu vực sử dụng tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha là chủ yếu. Nam Mỹ có diện tích lớn thứ 4 trên thế giới với tổng cộng 12 quốc gia thuộc vùng lãnh thổ. Cùng tìm hiểu tên các nước bằng tiếng Anh ở khu vực Nam Mỹ nhé.

Hay được gọi là Đông Bắc Á, đây là khu vực chiếm 25% diện tích của châu Á. Đông Á bao gồm 6 quốc gia và 2 vùng lãnh thổ tự trị phụ thuộc. Với 1,7 tỷ người, đây là một trong những khu vực có dân số đông đúc nhất trên thế giới. Trong danh sách tên của các nước trên thế giới bằng tiếng Anh, chúng ta hãy tìm hiểu rõ hơn về khu vực Đông Á nhé.

Khu vực Đông Nam Á (tiếng Anh: Southeast Asia, viết tắt: SEA) có tất cả 11 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Đây là khu vực địa lý đông dân thứ 3 trên thế giới với hơn 655 triệu người. Cùng tìm hiểu tên các nước đông nam á bằng tiếng Anh qua bảng tổng hợp dưới đây:

Tổng hợp đầy đủ tên các nước Đông Nam Á bằng tiếng Anh

Dưới đây là cách viết tên các nước bằng tiếng Anh khu vực Bắc Phi và Tây Phi chúng ta cùng tìm hiểu nhé:

Tên các nước bằng tiếng Anh khu vực Nam và Trung Phi

đàn ông Ireland / phụ nữ Ireland

đàn ông Bắc Ireland / phụ nữ Bắc Ireland

người Scotland / đàn ông Scotland / phụ nữ Scotland

Tìm hiểu tên các nước và thủ đô bằng tiếng Anh khu vực Bắc Âu

Tổng hợp tên các nước châu Âu bằng tiếng Anh sẽ được liệt kê chi tiết trong bảng sau đây: