Khó Khăn Của Việt Nam Khi Gia Nhập Liên Hợp Quốc
Bên cạnh những cơ hội mở rộng, sự phấn khởi, hồ hởi của người dân khi Cộng đồng ASEAN và 1 trong 3 trụ cột là Cộng đồng kinh tế ASEAN (gọi tắt là AEC) đã chính thức hình thành - mà Việt Nam là 1 trong 10 nước thành viên, thì vẫn còn không ít băn khoăn, trăn trở về những khó khăn, thách thức của nền kinh tế đất nước.
Không nhận ra được âm của tiếng Hàn
Sự khác nhau cơ bản về cấu trúc của tiếng Hàn và tiếng Việt trên cả 4 phương diện: Nguyên âm, Phụ âm, Trọng âm và Ngữ điệu nên sinh viên nói riêng và người học tiếng Hàn tại Việt Nam nói chung thường mắc phải những lỗi cơ bản khi phát âm tiếng Hàn như nuốt âm, không có trọng âm, nói không ngữ điệu, nhấn nhá âm không đúng. Chính vì thế, dẫn đến khả năng nghe tiếng Hàn của họ rất kém và họ rất khó khăn trong việc nghe vì khi học từ họ không chú ý đến cách phát âm và dẫn đến phát âm sai. Khi phát âm sai thì việc nghe của họ cũng không thể nào đúng được ý mà người đối thoại muốn truyền đạt. Khi nghe người bản ngữ phát âm tiếng Hàn chuẩn xác, chúng ta sẽ khó để nhận ra từ đó là gì.
Không đủ vốn từ vựng và cấu trúc câu tiếng Hàn
Cách học tiếng Hàn từ vựng theo cấu trúc truyền thống là ghi chép lại nhiều lần từ hay cấu trúc muốn học kèm theo nghĩa tiếng Việt đã hạn chế khả năng ghi nhớ của bạn trong thời gian dài và dễ làm bạn mất phương hướng do bạn học quá nhiều từ và không thể nào hình dung được nó sau một khoảng thời gian dài.
Không nhớ cấu trúc và từ vựng để giao tiếp
Khác với lỗi đầu tiên, lỗi không thể nhớ cấu trúc và từ vựng để giao tiếp khi bạn quên hết những gì mình đã học. Hoặc cũng có thể bạn biết được rất nhiều từ mới hay nhớ được hết các cấu trúc nhưng lại không được vận dụng nhiều trong thực tế. Đến khi giao tiếp, bạn lại rất lúng túng và quên sạch những gì mình đã được học. Điều đáng tiếc này xảy ra khi bạn không có hội luyện tập, giao tiếp tiếng Đức thường xuyên.
Khi học tiếng Đức thì một số bạn có thói quen dịch sang tiếng Việt để dễ hiểu và nghe nói dễ hơn. Tuy nhiên, phương pháp này lại giảm hạn chế khả năng tư duy tiếng Đức của bạn. Đôi khi, nó lại khiến bạn mất thời gian để suy nghĩ về tiếng Việt rồi lại dịch sang tiếng Đức một lần nữa. Điều này khiến bạn mất nhiều thời gian mà lại không tập được cách tư duy bằng tiếng Đức.
Phương pháp dạy tiếng Đức hiệu quả
Để có thể khắc phục được tất cả những lỗi trên, bạn chỉ cần khắc phục những lỗi của mình bằng cách học cũng như được giảng dạy tiếng Đức hiệu quả nhất. Mỗi giáo viên, mỗi trung tâm sẽ có cách dạy khác nhau. Tuy nhiên, dưới là những cách dạy học ngoại ngữ phổ biến nhất, được nhiều trung tâm áp dụng hiện nay.
Không tự tin khi giao tiếp tiếng Đức
Hầu hết tất cả mọi người đều lo sợ và ngại giao tiếp khi học một ngôn ngữ mới. Tuy nhiên, bạn không hề biết rằng: những người đối diện sẽ không bao giờ để ý những lỗi sai nhỏ nhặt của bạn. Bạn càng mang tâm lý tự ti thì sẽ không bao giờ nâng cao được khả năng tiếng Đức của mình.
Những khó khăn khi học tiếng Đức
Trước khi bắt đầu tìm hiểu về các phương pháp dạy tiếng Đức hiệu quả, hãy cùng nhau tìm hiểu những khó khăn mà các học viên đang gặp phải khi học ngôn ngữ này nhé. Thực tế, khi bắt đầu học bất cứ ngoại ngữ nào, bạn cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định, Dưới đây là những khó khăn mà những người học tiếng Đức đã gặp phải:
Không phân biệt được ngữ âm là điều khó khăn mà rất nhiều học viên đã gặp phải. Có thể bạn thuộc cấu trúc, bạn biết rất nhiều từ vựng, bạn có thể viết tiếng Đức rất tốt nhưng khi nghe tiếng Đức, bạn lại không nghe được gì, giống như vịt nghe sấm. Điều đó xảy ra khi phát âm của bạn không chuẩn, không giống như người bản xứ.
Dạy học với giáo trình có chất lượng tốt
Giáo trình sẽ định hướng chương trình học cũng như quyết định đến thành công của học viên. Vì thế, những trung tâm dạy tiếng Đức uy tín sẽ sử dụng những giáo trình chất lượng, được bộ giáo dục đào tạo tại Việt Nam cấp phép xuất bản. Điều này sẽ giúp các học viên nắm vững kiến thức về tiếng Đức theo hệ thống tốt nhất, đảm bảo không bị lủng kiến thức.
Đây là phương pháp được ứng dụng nhiều trong giáo dục, đặc biệt là dạy tiếng Đức. Với phương pháp này, các học viên trong lớp sẽ được chia thành những nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ được phân công giải quyết, thuyết trình những vấn đề khác nhau. Các học viên sẽ phải tự tìm thông tin và biết cách sử dụng Đức linh hoạt hơn. Từ đó, khả năng tiếng Đức sẽ được cải thiện rõ rệt.
Luyện tập nghe nói trong mỗi buổi học
Đây là phương pháp dạy tiếng Đức giúp các bạn học viên không lúng túng và tự tin hơn khi được học giao tiếp thường xuyên. giáo viên và các học viên sẽ lắng nghe và nói chuyện với nhau bằng tiếng Đức, giúp học viên ghi nhớ từ vựng và cấu trúc của buổi học đó nhanh hơn.
Học tiếng Đức qua phim ảnh giúp học viên tiếp xúc với tiếng Đức với nhiều thích thú hơn. Tiếng Đức không còn là những cụm từ khô khan mà nó được đặt trong những hoàn cảnh cụ với mạch phim. Từ đó, học viên sẽ tiếp thu tiếng Đức dễ dàng hơn, tiếng Đức không còn là gánh nặng nữa mà là công cụ giúp bạn hiểu những gì diễn ra trong bộ phim minh yêu thích.
Những phương pháp dạy tiếng Đức trên đang được áp dụng tại trung tâm DWN – Trung tâm đào tạo tiếng Đức uy tín hàng đầu tại khu vực Hà Nội. Với đội ngũ giáo viên dày dặn kinh nghiệm cùng cách thức dạy học hiệu quả, chúng tôi mang đến chương trình dạy học tiếng Đức có chất lượng cao. Mọi thông tin chi tiết, bạn đừng ngần ngại liên hệ theo thông tin dưới đây nhé.
Du học là một thử thách cũng là một trải nghiệm mới đối với bất cứ ai có cơ hội được đi du học. Trung Quốc ngay bên cạnh Việt Nam, với nền giáo dục hiện đại thì đây là điểm đến hấp dẫn của học sinh Việt Nam. Mặc dù nền văn hóa Việt Nam ảnh hưởng rất lớn từ Trung Quốc nhưng vẫn sẽ có những khó khăn nhất định khi đi du học. Cùng Luật Trần và Liên Danh tìm hiểu những khó khăn khi du học trung quốc để tìm cách khắc phục nhé!
Du học Trung Quốc có những bạn đã biết tiếng Trung và có trình độ cao hoặc trường hợp sang học tiếng 1 năm, tức là các bạn chưa biết gì về tiếng Trung. Nói về trường hợp đầu tiên: Khi bạn chưa biết tiếng Trung mà đi du học học thì bạn phải ít nhất là biết tiếng Anh. Việc học ban đầu sẽ vô cùng khó khăn vì tốc độ dạy rất nhanh, thầy cô không thể theo sát bạn để giải quyết vấn đề cho bạn. Bạn phải học từ thực tiễn. Có thể 1 năm đầu tiên của bạn sẽ rơi vào “khủng hoảng”. Chính vì vậy bạn cần nỗ lực rất nhiều nếu không muốn về nước.
Nếu bạn đã có chứng chỉ HSK thì vẫn chưa phải là dễ dàng đâu. Bạn biết là HSK không thi nói mà. Chính vì vậy nhiều bạn tập trung vào ôn thi, vào ngữ pháp mà bỏ quên việc luyện thi. Và những thời gian đầu khi sang học bạn vẫn sẽ bị sốc khi bạn nghe mà vẫn chưa kịp phản xạ. Tuy nhiên bạn đừng quá lo, hãy cố gắng giao tiếp để rèn luyện khả năng nói nhé! Nhưng tốt hết là bạn hãy cố gắng khi ở Việt Nam nhé!
Trước khi đi Hà Nội hay Sài Gòn đã thấy nhớ nhà kinh khủng rồi. Chỉ muốn ở nhà. Nhưng bạn biết rằng du học không phải là bạn thích về là về như ở Việt Nam. Có thể 1 2 năm bạn mới có điều kiện để về, chính vì vậy, nhớ nhà làm cảm giác xâm lấn mọi cảm xúc của bạn khi mới sang. Tuy nhiên thì thời kì công nghệ như hiện nay thì việc gặp bố mẹ qua mạng Internet cũng sẽ giúp bạn đỡ nhớ nhà.
Ẩm thực Việt Nam cũng bắt đầu khá nhiều từ Trung Quốc nhưng bạn sẽ cảm thấy không biết ăn gì khi sang đó. Ẩm thực Trung Hoa nổi tiếng với những yếu tố như mỡ, cay, nóng… Và nếu bạn không phải là tín đồ này thì sẽ khó tiếp thu ngay từ ban đầu. Đây có thể nói là khó khăn du học tại Trung Quốc điển hình dù bạn có là nam đi nữa. Để tránh bị đói thì bạn có thể dự trù sẵn mì tôm , lương khô . Sau đó thì bạn có thể tự nấu ăn tại ký túc nhé!
Nhiều bạn quan ngại khi đi du học Trung Quốc đó là sự bất ổn chính trị của hai nước trong vấn đề biển Đông. Đây cũng là rào cản khá lớn khi bạn muốn đi du học. Nhiều người viện đó làm lý do để bạn không nên đi, sẽ gây khó dễ cho bạn khi đi du học.
Tuy nhiên, vấn đề chính trị không ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực khác. Việc tranh chấp là của chính phủ các nước chứ không phải là người dân. Thay vì phản ứng gắt gao ở Việt Nam thì bên Trung Quốc lại khác.
Người dân tại Trung Quốc không có phản ứng gì trước những sự kiện như vậy. Một phần là do thông tin trên các mạng xã hội lớn khó có thể truy cập tại Trung Quốc, người dân Trung Quốc cũng không quan tâm nhiều đến sự kiện này. Một phần nữa thái độ của người dân đó là đây là công việc của chính phủ 2 bên cần giải quyết. Thế nên bạn có thể yên tâm rằng người dân Trung Quốc vô cùng nồng nhiệt tiếp đón chúng ta khi sinh sống và làm việc tại đó.
Bất cứ ai đi sang nước khác đều muốn công dân nước đó lưu giữ hình ảnh tốt đẹp về nước của mình. Trung Quốc là đất nước phát triển, tại các thành phố lớn, con người vô cùng văn minh, đường phố sạch đẹp… và hơn rất nhiều Việt Nam ta. Tuy nhiên cũng có có không nhỏ người Việt Nam chúng ta lại chưa giữ gìn tốt hình ảnh chính mình và đất nước.
Đơn giản như việc khi bạn cầm rác trên tay thay vì vứt ngay xuống lề đường thì lại chủ động đi tìm thùng rác. Khi xếp hàng tại các bến xe trong trường, sẽ không có chuyện chen lấn xô đẩy nhau tranh lên xe nữa.
Thay vào đó, mọi người rất tự giác xếp hàng, nhường chỗ cho giáo viên, người lớn tuổi”. Sinh viên bản địa đều như vậy thì tại sao sinh viên Việt Nam chúng ta lại không học tập theo? Đây chỉ là những điều nhỏ nhặt nhưng những sinh viên đang học tập tại nước ngoài là hình ảnh đại diện cho cả một đất nước, là bộ mặt của quốc gia và dân tộc nên điều này đáng để chúng ta suy nghĩ và điều chỉnh.
Tại sao nên đi du học Trung Quốc
Có nên đi du học Trung Quốc không? Là câu hỏi của không ít những người đang tìm hiểu, mong muốn du học tại đất nước này. Cùng Luật Trần và Liên Danh điểm về vấn đề này nhé
Mở đầu cho chuyên mục Q & A về du học ngày hôm nay, chúng mình nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn xoay quanh chủ đề: “năm nay có nên đi du học hay không?”, “du học Trung Quốc có những thuận lợi và khó khăn gì?”.
Vậy, tại sao nên du học Trung Quốc?
Để trả lời cho câu hỏi này, chúng mình hãy cùng theo chân DuhocLuật Trần và Liên Danh phân tích một chút về tình hình thị trường du học trong giai đoạn gần đây nhé!
Tình hình du học Trung Quốc hiện nay
Dưới ảnh hưởng của đại dịch covid 19, số lượng học sinh, sinh viên lựa chọn du học trên thế giới giảm mạnh. Tuy vậy, chính nhờ chất lượng đào tạo thuộc Top đứng đầu châu Á và thế giới nên trong hai, ba năm trở lại đây số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam lựa chọn đi du học tại Trung Quốc vẫn có xu hướng tăng.
Ưu điểm nổi bật của du học tại Trung Quốc là
Học phí rẻ so với các nước khác
Vị trí địa lý gần, sinh hoạt phí, ăn, ở, đi lại tương tự ở Việt Nam.
Điều kiện để du học ở Trung Quốc không quá cao, thủ tục visa đơn giản, nhanh chóng.
Đời sống xã hội, an ninh trật tự tốt.
Nhiều chính sách ưu đãi và học bổng nhằm thu hút, khuyến khích du học sinh nước ngoài.
Chất lượng đào tạo tốt, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn thiện và khả năng có việc làm sau khi tốt nghiệp hé mở nhiều triển vọng.
Theo số thống kê của trung tâm ThanhmaiHSK trong năm 2020 và 6 tháng đầu năm 2021, số lượng người có nguyện vọng đi du học TQ vẫn rất cao, tuy nhiên lượt người apply học bổng lại giảm mạnh (khoảng 50%) so với các năm trước.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh đa số lưu học sinh phải chuyển qua hình thức học online, thủ tục cách ly tự phí cũng rất cao nên nhiều học sinh chọn học đại học trong nước thay vì đi du học.
Không đáp ứng đủ điều kiện để xin học bổng (GPA, HSK…)
Tâm lý chưa sẵn sàng, thiếu thông tin về các chương trình du học
Trong tình hình dịch bệnh như hiện nay, các trường đại học Trung Quốc tạo điều kiện nhiều hơn cho các du học sinh như: giảm chi phí xin học bổng, giảm yêu cầu đầu vào,.. giúp cho cơ hội đỗ học bổng tại các trường Top tăng cao dẫn đến các học sinh có nguyện vọng du học có ít sự cạnh tranh hơn, dễ dàng đỗ học bổng hơn so với các năm trước.
Các loại học bổng được các bạn học sinh săn đón nhiều nhất là CSC, CIS. Trong đó, những bạn tự tin với khả năng của bản thân sẽ chọn cách tự apply, những bạn muốn tăng cơ hội đỗ sẽ tìm hiểu thêm thông tin qua trung tâm và xin được hỗ trợ.
So sánh du học Trung Quốc và học đại học trong nước
Hiện nay, đa số chương trình học ở Việt Nam có nội dung nặng về lý thuyết, xa rời thực tế. Do đó, việc đi du học cũng là một trong những sự lựa chọn tốt để giới trẻ tiếp cận với những cái mới.
Đi du học sẽ giúp bạn có cơ hội tiếp xúc với một nền văn hóa mới.
Một trong những lợi ích mà việc đi du học đem lại chính là bạn sẽ được rèn luyện khả năng tự lập cao trong khoảng thời gian sống xa gia đình.
Du học là cách tốt nhất để bạn rèn luyện khả năng ngoại ngữ của mình. Trong bối cạnh kinh tế hội nhập toàn cầu hiện nay, việc biết them nhiều ngoại ngữ sẽ giúp bạn dễ dàng tìm kiếm được công việc ổn định và mức lương cao.
Du học sinh có nhiều cơ hội được tuyển dụng bởi các tập đoàn hoặc công ty quốc tế nhờ vốn kiến thức sâu rộng của mình. Đây chính là lý do mà ngày càng nhiều bạn trẻ muốn đi du học.
Nếu nhận được học bổng toàn phần du học Trung Quốc, bạn hoàn toàn không mất học phí, không mất phí ký túc xá, còn được trợ cấp tiền sinh hoạt hàng tháng lên đến gần 10 triệu đồng. Cho dù, không tự xin học bổng mà mất phí xin trung tâm, thì so với học phí trung bình tầm 100 triệu khi học đại học 4 năm ở Việt Nam, mà chất lượng đào tạo tốt hơn, thì bạn sẽ chọn bên nào?
Những khó khăn khi đi du học nước ngoài
Học tập tại một đất nước xa lạ chưa bao giờ là điều dễ dàng đối với các du học sinh và thử thách lớn nhất của các bạn sinh viên Việt Nam khi học tập ở nước ngoài không chỉ là vấn đề tâm lý, sinh hoạt mà còn là cách làm quen với những phương pháp giảng dạy hoàn toàn mới.
Ngoại ngữ là yếu tố quan trọng mà bất kỳ du học sinh nào cũng cần phải chuẩn bị từ trước nếu có ý định đi du học. Nếu vốn ngoại ngữ hạn hẹp thì bạn sẽ gặp không ít khó khăn trong quá trình học tập trên lớp cũng như việc giao tiếp sinh hoạt hàng ngày với người bản xứ.
Vấn đề tài chính khi đi du học là mối quan tâm của rất nhiều bạn học sinh sinh viên. Bởi lẽ, nếu không xin được học bổng thì chi phí đắt đỏ khi học tập ở nước ngoài cũng sẽ tạo ra nhiều khó khăn trong học tập và sinh hoạt.
Việc quyết định nên du học hay không, học ở đâu và học ngành nào luôn là câu hỏi lớn mà bất cứ ai có nguyện vọng du học đều phải nghĩ đến. Hy vọng rằng thông qua những thông tin về những khó khăn khi du học trung quốc chúng mình chia sẻ, mọi người sẽ có cái nhìn rõ hơn, thiết thực hơn về du học Trung Quốc cũng như chọn cho mình được hướng đi phù hợp nhất với bản thân nhé
Tiếp tục Phiên chuyên đề 1 của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2023, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đậu Anh Tuấn đã đưa ra 6 rào cản, khó khăn cơ bản của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
“Sức khỏe” doanh nghiệp đáng báo động
Từ đầu năm 2023 đến nay, kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn bắt nguồn từ những bất ổn của tình hình kinh tế - chính trị toàn cầu. Trên bình diện quốc tế, lạm phát đang ở mức cao và các ngân hàng trung ương toàn cầu theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Các căng thẳng về chính trị cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chuỗi cung ứng hàng hóa và dịch vụ xuyên biên giới, làm gia tăng áp lực cho thương mại - đầu tư toàn cầu. Tăng trưởng GDP nửa đầu năm 2023 của cả nước chỉ đạt 3,72%, là mức tăng trưởng trong 6 tháng thấp thứ hai trong vòng một thập kỷ qua. Mức tăng trưởng này chỉ cao hơn so với giai đoạn cùng kỳ của năm 2020 khi cả nước đang thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội để ứng phó đại dịch Covid-19.
Đối với cộng đồng doanh nghiệp, theo ông Đậu Anh Tuấn, các doanh nghiệp Việt Nam đang đối diện với những thách thức lớn. Trong 8 tháng đầu năm 2023, tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và tái gia nhập thị trường vẫn giảm nhẹ khoảng 0,03% so với cùng kỳ năm 2022. Đáng chú ý số doanh nghiệp ra khỏi hoặc tạm thời ra khỏi thị trường tăng đến 15,6% so với 8 tháng đầu năm 2022 lên tới 124,7 nghìn doanh nghiệp. Đây là một chỉ báo quan trọng cho thấy “sức khỏe” của khu vực doanh nghiệp đáng báo động.
Lần đầu tiên sau nhiều năm, tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam đã giảm so với cùng kỳ năm trước. Sự sụt giảm này thể hiện rõ ở các sản phẩm xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam từ sản phẩm điện tử, may mặc, đồ gỗ cho đến thủy hải sản…Sự sụt giảm nhu cầu trên thị trường quốc tế nhanh chóng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam. Giá trị sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm sụt giảm 0,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Chi phí sản xuất, kinh doanh cao làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong phần trình bày của mình, ông Đậu Anh Tuấn đã chỉ rõ 6 rào cản, khó khăn lớn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:
Thứ nhất, chất lượng cơ sở hạ tầng đang cải thiện nhưng hiện vẫn chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế. Chất lượng hầu hết các loại cơ sở hạ tầng nhìn chung chậm cải thiện, với xu hướng đi ngang hoặc thậm chí giảm trong năm qua. So với những quốc gia, Việt Nam đứng thứ 77 về chất lượng hạ tầng tổng thể, 103 về đường bộ, 83 về cảng, 103 về vận tải hàng không và 87 về cung ứng điện. Các kết quả này nhìn chung kém cạnh tranh hơn khi nhà đầu tư đặt lên bàn cân so sánh với Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia hay Thái Lan.
Ngoài ra, một ví dụ điển hình về yếu kém cơ sở hạ tầng có thể kể đến như sự cố thiếu hụt điện nghiêm trọng tại miền Bắc Việt Nam trong tháng 5 và tháng 6 năm 2023, gây ra nhiều thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này cũng ảnh hưởng đến tâm lý, triển vọng thu hút đầu tư của Việt Nam trong thời gian tới.
Thứ hai, một khó khăn truyền thống như: việc tiếp cận các nguồn lực sản xuất kinh doanh cơ bản chưa thực sự thuận lợi. Kết quả điều tra của VCCI và một số tổ chức cho thấy, trong năm 2022 tiếp cận vốn đã trở thành vấn đề lớn nhất với khoảng 55,6% doanh nghiệp phản ánh, tăng liên tục từ con số 34,8% của năm 2019, 40,7% của năm 2020 và 46,9% của năm 2021.
Điểm tích cực là mặt bằng lãi suất trên thị trường đã giảm đáng kể từ sau quý I.2023 nhờ những nỗ lực của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. Kể từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã có 4 lần điều chỉnh lãi suất điều hành, giúp mặt bằng lãi suất hạ nhiệt. Tại các ngân hàng thương mại, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã giảm nhờ vào thanh khoản hệ thống dồi dào. Tăng trưởng tín dụng bắt đầu nhích tăng kể từ tháng 6.2023.
Thứ ba, chi phí sản xuất kinh doanh cao làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Thực tế, các doanh nghiệp phản ánh chi phí kinh doanh tại Việt Nam hiện nay vẫn còn cao, gồm: các chi phí có liên quan đến lao động; chi phí tài chính cho Nhà nước ngoài thuế; chi phí vốn; chi phí vận tải, logistics. Rào cản về chi phí kinh doanh cao làm giảm tính cạnh tranh và khả năng tích luỹ vốn của nền kinh tế Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là khả năng thu hút vốn đầu tư, khả năng tạo việc làm của nền kinh tế.
"Các chi phí cao này khiến Việt Nam có nguy cơ bị mất đơn hàng cho các quốc gia khác. Doanh nghiệp không đầu tư mới, tình trạng các doanh nghiệp phải cắt giảm lao động tăng lên. Kết quả là chúng ta phải lo xử lý một bộ phận lớn người lao động mất việc làm, và việc này còn khó khăn hơn rất nhiều so với việc bảo đảm đời sống của những người lao động có việc làm. Do đó, việc thu hút vốn để tạo đủ việc làm cho nền kinh tế vẫn phải là mục tiêu hàng đầu", ông Đậu Anh Tuấn nhấn mạnh.
Thứ tư, chất lượng các quy định pháp luật cũng ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và sự hấp dẫn của môi trường đầu tư. Khảo sát doanh nghiệp hàng năm PCI cho thấy, tính ổn định và khả năng dự đoán được pháp luật của Việt Nam tương đối thấp, trong cả giai đoạn ban hành pháp luật và thực thi pháp luật. Thời gian qua nổi lên vấn đề lạm dụng ban hành Thông tư, ban hành Quy chuẩn kỹ thuật.
Thứ năm, các doanh nghiệp sản xuất nội địa chưa phát triển mạnh mẽ và thiếu cơ chế hỗ trợ hiệu quả. So với doanh nghiệp các nước khác thì các doanh nghiệp Việt Nam gặp bất lợi khi chi phí vốn cao hơn rất nhiều, chưa có nguồn hỗ trợ tài chính hiệu quả trong khi lại chịu rào cản để có thể tiếp cận vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế. Để tăng cường thu hút đầu tư vào các ngành tạo ra nhiều giá trị gia tăng, cần phải có các mức ưu đãi khác nhau đối với các loại sản phẩm khác nhau…
Thứ sáu, doanh nghiệp tư nhân trong nước còn gặp bất lợi so với doanh nghiệp xuyên biên giới. Các cơ quan Nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ triệt để nhiều quy định quản lý dịch vụ trên mạng trong khi đó, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới lại không đáp ứng các quy định này. Điều này gây bất bình đẳng trong kinh doanh, khiến các doanh nghiệp trong nước bị đội chi phí, kéo dài thời gian, công sức khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Tại các trường lớp từ cấp hai lên đến bậc Đại học, chúng ta thường chú trọng vào việc học từ vựng, cấu trúc và các nguyên tắc cấu trúc ngữ pháp nhưng không tập trung vào các kỹ năng cần thiết là nghe và nói. Cách học này chỉ phù hợp với mục đích vượt qua những kỳ thi nhưng sẽ không giúp bạn có thể học tiếng Hàn tốt được trong những tình huống thực tế, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp.
Chính vì nguyên nhân này đã tập thói quen cho người Việt khi học một ngôn ngữ mới như tiếng Hàn, họ đều chú tâm vào đọc và viết thế nên kỹ năng giao tiếp của họ sẽ rất kém và dẫn đến họ gặp khó khăn khi học tiếng Hàn giao tiếp căn bản.