Gdp Bình Quân Đầu Người Của Hàn Quốc Năm 2020
GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc vào năm 2022 là 32,422.57 USD/người theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới. Theo đó chỉ số GDP bình quân đầu người Hàn Quốc giảm 2,719.69 USD/người so với con số 35,142.26 USD/người trong năm 2021.
Bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc qua các năm
Bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc giai đoạn (1960 - 2022) được sắp xếp thứ tự theo thời gian từ hiện tại đến quá khứ.
Biểu đồ GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc giai đoạn 1960 - 2022
Quan sát Biểu đồ GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc giai đoạn 1960 - 2022 chúng ta có thể thấy trong gian đoạn 1960 - 2022 chỉ số GDP bình quân đầu người:
So sánh GDP bình quân đầu người với các nước khác
Ngày 4/3/2021, Bank of Korea đã công bố thu nhập bình quân đầu người (GNI per capita – 1인당 국민총소득) của người Hàn Quốc năm 2020 là 37,473,000원. Tính theo đô la Mỹ thì thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc đạt 31,755 USD, giảm 1,1% (360 USD) so với năm 2019 (32,115 USD).
Năm 2019 thu nhập bình quân là 37,435,000원Năm 2018 tương ứng là 36,787,000원Năm 2017 tương ứng là 33,636,000원 và 29,745$.Năm 2016 tương ứng là 31,984,000원 và 27,561$.Năm 2015 tương ứng là 30,935,000원 và 27,340$.
Tính theo đô la Mỹ, năm 2015 bị giảm, 2016 tăng nhẹ thì năm 2017 tăng mạnh, đến gần 2,200$, năm 2018 tăng cực mạnh, gần 3,700$ thì 2019 lại giảm đến 4.3%. Và năm 2020 lại giảm tiếp, 1.1%.
Tính theo tiền won Hàn Quốc, thu nhập bình quân của người Hàn mỗi năm đều tăng trên dưới 1 triệu won. Chỉ có năm 2020 là tăng rất ít vì dịch Covid19.
Đây là một con số rất quan trọng mà anh chị em muốn chuyển đổi sang tư cách lưu trú thường trú nhân/visa định cư F-5 cần chú ý để cân đối kế hoạch. Ngoài ra, visa thăm thân dài hạn F-1-15 với yêu cầu về mức thu nhập cũng cần nắm con số này. Mỗi khi gia hạn F-1-15 cho ba mẹ, thu nhập của bạn cũng phải đáp ứng yêu cầu của mỗi năm.
Tìm hiểu:– Visa định cư F-5-10 dành cho người có bằng đại học trở lên.– Visa định cư F-5-15 dành cho người có bằng tiến sĩ tại Hàn Quốc.– Visa định cư F-5-9 dành cho người có bằng tiến sĩ ngoài Hàn Quốc.– Visa thăm thân dài hạn F-1-15.
Đọc thêm:* GDP – tổng sản phẩm trong nước – 국내총생산*GNI – tổng sản lượng quốc gia – 국민총소득
Nếu cảm thấy bài viết hữu ích, hãy bấm LIKE/THÍCH Facebook Hàn Quốc Ngày Nay và giới thiệu cho bạn bè về bài viết này.❤ Hãy tham gia nhóm Hàn Quốc Ngày Nay – Thông tin Hàn Quốc để dễ dàng tìm hiểu, thảo luận về visa và các vấn đề khác tại Hàn Quốc. Naviko- Nâng bước tương lai có thể hỗ trợ có phí nếu bạn không thể tự làm ( không có thời gian, không thể đi lại …) mọi thủ tục tại Hàn Quốc mặc dù đã đọc đầy đủ các bài hướng dẫn chi tiết.
Cụ thể, trong dự thảo hai văn kiện trên, Ban Chấp hành Trung ương đặt mục tiêu phấn đấu trong 5 năm tới, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD. tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP trên 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32-34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước không quá 4% GDP. Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng khoảng 25 - 30%; năng suất lao động xã hội bình quân tăng 4 - 5%/năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm. Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40%.
Về phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016 - 2020, dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 xác định đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.
Cụ thể về cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, Trung ương xác định nhiệm vụ: Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá lớn; tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; bảo đảm phát triển bền vững, an ninh lương thực quốc gia và vệ sinh, an toàn thực phẩm. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp bình quân khoảng 3 - 3,5%/năm...
Đồng thời, tập trung thực hiện hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới. Phấn đấu đến năm 2020 khoảng 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, tín dụng ưu đãi và huy động các nguồn lực ngoài nhà nước để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội. Có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại và thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tại địa bàn nông thôn…
Về công nghiệp, Trung ương xác định đẩy mạnh cơ cấu lại công nghiệp, tạo nền tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng công nghiệp, xây dựng bình quân khoảng 7,5%/năm; đến năm 2020 tỉ trọng công nghiệp, xây dựng trong GDP khoảng 40%; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP khoảng 25%, trong đó công nghiệp chế tạo khoảng 15%.
Đồng thời, đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7 - 7,5%/năm.Tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP khoảng 45% vào năm 2020. Ưu tiên phát triển những ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức, công nghệ và giá trị gia tăng cao…
Đặc biệt, Trung ương xác định phải phát triển mạnh các ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia và nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo. Theo đó, Trung ương khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành khai thác, chế biến dầu khí; cảng biển, đóng và sửa chữa tàu biển, vận tải biển; khai thác và chế biến hải sản, các dịch vụ hậu cần nghề cá; du lịch biển, đảo. Xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đô thị ven biển. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ sản xuất và đời sống vùng biển, đảo. Đẩy nhanh điều tra cơ bản về tài nguyên, môi trường biển, đảo. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc khai thác hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên biển. Xây dựng các cơ sở hậu cần nghề cá, tránh trú bão, hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản xa bờ và hoạt động dài ngày trên biển. Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích người dân định cư lâu dài trên các đảo. Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn và bảo đảm an ninh, an toàn trên biển, đảo.
Bên cạnh đó, Trung ương cũng xác định phương hướng, nhiệm vụ trong phát triển các vùng và khu kinh tế; đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp; về doanh nghiệp nhà nước; về doanh nghiệp tư nhân; về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; về kinh tế hợp tác.
Đồng thời, đẩy mạnh thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại. Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo đảm hiệu quả tổng hợp và tính hệ thống, nhất là mạng lưới giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, thông tin truyền thông, giáo dục, y tế.
Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng các công trình lớn, quan trọng, thiết yếu, nhất là tại các khu vực có tiềm năng phát triển và giải quyết các ách tắc, quá tải. Bảo đảm kết nối thông suốt giữa các trung tâm kinh tế lớn, các đầu mối giao thông cửa ngõ, các tuyến có nhu cầu vận tải lớn. Tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc, tập trung ưu tiên cho các đoạn đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đường bộ cao tốc kết nối các trung tâm kinh tế lớn. Đầu tư nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có; chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước triển khai xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Hoàn thành đầu tư xây dựng các cảng biển cửa ngõ quốc tế khu vực phía Bắc và phía Nam. Cải tạo, nâng cấp các cảng hàng không; phân kỳ đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành. Hoàn thành các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các công trình cấp, thoát nước tại các đô thị lớn. Hoàn thành xây dựng các bệnh viện tuyến cuối. Đồng thời, quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tại các vùng khó khăn. Ưu tiên đầu tư các dự án hạ tầng đáp ứng yêu cầu ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Cụ thể, trong dự thảo hai văn kiện trên, Ban Chấp hành Trung ương đặt mục tiêu phấn đấu trong 5 năm tới, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm. Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD. tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP trên 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32-34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước không quá 4% GDP. Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng khoảng 25 - 30%; năng suất lao động xã hội bình quân tăng 4 - 5%/năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm. Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40%.
Về phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016 - 2020, dự thảo Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 xác định đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.
Cụ thể về cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, Trung ương xác định nhiệm vụ: Đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá lớn; tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; bảo đảm phát triển bền vững, an ninh lương thực quốc gia và vệ sinh, an toàn thực phẩm. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng khu vực nông nghiệp bình quân khoảng 3 - 3,5%/năm...
Đồng thời, tập trung thực hiện hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới. Phấn đấu đến năm 2020 khoảng 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, tín dụng ưu đãi và huy động các nguồn lực ngoài nhà nước để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội. Có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại và thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tại địa bàn nông thôn…
Về công nghiệp, Trung ương xác định đẩy mạnh cơ cấu lại công nghiệp, tạo nền tảng cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng công nghiệp, xây dựng bình quân khoảng 7,5%/năm; đến năm 2020 tỉ trọng công nghiệp, xây dựng trong GDP khoảng 40%; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP khoảng 25%, trong đó công nghiệp chế tạo khoảng 15%.
Đồng thời, đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7 - 7,5%/năm.Tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP khoảng 45% vào năm 2020. Ưu tiên phát triển những ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức, công nghệ và giá trị gia tăng cao…
Đặc biệt, Trung ương xác định phải phát triển mạnh các ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia và nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo. Theo đó, Trung ương khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành khai thác, chế biến dầu khí; cảng biển, đóng và sửa chữa tàu biển, vận tải biển; khai thác và chế biến hải sản, các dịch vụ hậu cần nghề cá; du lịch biển, đảo. Xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đô thị ven biển. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ sản xuất và đời sống vùng biển, đảo. Đẩy nhanh điều tra cơ bản về tài nguyên, môi trường biển, đảo. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc khai thác hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên biển. Xây dựng các cơ sở hậu cần nghề cá, tránh trú bão, hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản xa bờ và hoạt động dài ngày trên biển. Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích người dân định cư lâu dài trên các đảo. Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn và bảo đảm an ninh, an toàn trên biển, đảo.
Bên cạnh đó, Trung ương cũng xác định phương hướng, nhiệm vụ trong phát triển các vùng và khu kinh tế; đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp; về doanh nghiệp nhà nước; về doanh nghiệp tư nhân; về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; về kinh tế hợp tác.
Đồng thời, đẩy mạnh thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại. Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo đảm hiệu quả tổng hợp và tính hệ thống, nhất là mạng lưới giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, thông tin truyền thông, giáo dục, y tế.
Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng các công trình lớn, quan trọng, thiết yếu, nhất là tại các khu vực có tiềm năng phát triển và giải quyết các ách tắc, quá tải. Bảo đảm kết nối thông suốt giữa các trung tâm kinh tế lớn, các đầu mối giao thông cửa ngõ, các tuyến có nhu cầu vận tải lớn. Tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc, tập trung ưu tiên cho các đoạn đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đường bộ cao tốc kết nối các trung tâm kinh tế lớn. Đầu tư nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có; chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước triển khai xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Hoàn thành đầu tư xây dựng các cảng biển cửa ngõ quốc tế khu vực phía Bắc và phía Nam. Cải tạo, nâng cấp các cảng hàng không; phân kỳ đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành. Hoàn thành các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các công trình cấp, thoát nước tại các đô thị lớn. Hoàn thành xây dựng các bệnh viện tuyến cuối. Đồng thời, quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tại các vùng khó khăn. Ưu tiên đầu tư các dự án hạ tầng đáp ứng yêu cầu ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
GDP bình quân đầu người của Úc vào năm 2022 là 65,099.85 USD/người theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới. Theo đó chỉ số GDP bình quân đầu người Úc tăng 4,402.60 USD/người so với con số 60,697.25 USD/người trong năm 2021.
Ước tính GDP bình quân đầu người Úc năm 2023 là 69,821.79 USD/người nếu vẫn giữ nguyên tốc độ tăng trưởng như năm vừa rồi. Với giả định tình hình kinh tế Úc và kinh tế thế giới không có nhiều biến động.
Số liệu GDP bình quân đầu người của Úc được ghi nhận vào năm 1960 là 1,810.60 USD/người, trải qua khoảng thời gian 62 năm, đến nay giá trị GDP bình quân đầu người mới nhất là 65,099.85 USD/người. Đạt đỉnh tăng trưởng cao nhất 68,198.42 USD/người vào năm 2013.